Dưới đây là những website bạn cần biết để học tiếng Nhật hiệu quả hơn.

[JLPT N1] Quán ngữ trong bài nghe N1
Cùng tìm hiểu một vài quán ngữ đã từng xuất hiện trong bài nghe N1 các năm nhé!

[Phẩm Diễn nghĩa] Viên Thiệu & Tào Tháo
Nhìn Viên Thiệu khi về già, cho dù Viên Bản Sơ khi đó vô lí và không đủ quyết đoán. Tôi có thể thấu hiểu vì sao có người theo Bản Sơ vẫn trung thành tới tận lúc hi sinh.

Trọng âm trong tiếng Nhật (2): Trọng âm của động từ
Về cơ bản, trọng âm của động từ thể từ điển thuộc 2 kiểu: kiểu đọc ngang & kiểu lên xuống đọc cao ở giữa từ với điểm xuống của trọng âm nằm sau phách thứ 2 tính từ cuối lên.

[Tam quốc chí] Ai viết “Thục Khoa”?
“Thục khoa” là tên gọi của cuốn luật trị Thục sau khi Lưu Bị bình định được đất Ích Châu.
Những người được giao cho soạn “Thục khoa” (pháp luật trị Thục) là những ai?

[Phẩm Hoả Phụng] Tại thuỷ nhất phương
Đọc đoạn này cảm giác rằng Lưu hoàng thúc và Thất kì đã biết về nhau nhưng cả hai đều chưa sẵn sàng. Khi nhớ tới câu “Tại thủy nhất phương”, lão Lưu đã ngầm hiểu ý của người ấy rằng duyên chưa đủ, vì đó mới là câu trong chương đầu của “Kiêm gia” mà thôi.

Trọng âm trong tiếng Nhật (1): Trọng âm của danh từ
Trọng âm trong tiếng Nhật hình thành tự nhiên qua thói quen sử dụng ngôn ngữ của xã hội, không được quy định bởi bất kì tổ chức nào trong nước.

“Phách” trong tiếng Nhật
Đơn vị phát âm nhỏ nhất trong tiếng Nhật được gọi là phách (hay mora trong tiếng Anh)

Đơn vị âm trong tiếng Nhật & kana
Tiếng Nhật có đơn vị âm là 仮名 (kana), tổng hợp lại ta có hệ thống 50 âm với 108 kana.

Phát âm trong tiếng Nhật
Đây là chuỗi bài về phát âm trọng tiếng Nhật người viết tổng hợp từ nhiều nguồn sách tham khảo, hi vọng có thể giúp ích cho bạn trong quá trình học tiếng Nhật.