Người Nhật có câu thành ngữ 縁は異なもの味なもの, nghĩa là “Duyên số không biết từ đâu đến, vì thế mới thú vị”. Liệu tôi có nên coi sự “gặp gỡ” với “Vạn Diệp Tập” là kỳ duyên?
Văn học
Những cảm nhận về văn học.

Đọc “ハノイの憂鬱” (Sầu Hà thành): Thử tìm những câu Kiều từ tiếng Nhật
Điểm đặc biệt của cuốn “Sầu Hà thành” là đầu mỗi chương, tác giả lại trích ra một câu trong “Truyện Kiều” để tóm tắt nội dung chương đó.

“Giòng chữ cuối cùng” – chỉ là lúc đó lòng ngẩn ngơ…
Nếu coi “Chữ người tử tù” là một bản đàn thì cảnh Huấn Cao cho chữ quản ngục là một quãng lắng sâu khiến người ta nhớ đến bản đàn ấy, và nốt trầm sâu …

[Review] Henryk Sienkiewicz – “Hania”
Vậy yêu hay không yêu mới thật là lối thoát?

Con đường văn chương
Người ta yêu văn chương cũng giả tạo như người ta yêu nhau, nó vì muốn tránh khỏi mà thành lạc loài.

Lưu Trọng Lư – “Một nền văn chương Việt Nam” (trích “Tao Đàn 1939”)
Cây cam Xã Đoài rời qua làng bên cạnh nó vẫn sống, nhưng không còn là cây cam Xã Đoài nữa. Văn chương Việt Nam chỉ có thể có giá trị khi nó là văn chương Việt Nam mà thôi.

{Bình} Độc Tiểu Thanh kí – Nguyễn Du
Sinh thời, Nguyễn Du phải chịu nhiều cảnh trái ngang, cực khổ, niềm thương cảm trước những mảnh đời bất hạnh lại càng mãnh liệt. Đồng cảnh khắc sinh đồng cảm, lẽ thường là thế. “Độc Tiểu Thanh kí” phải chăng là một minh chứng rất rõ cho điều nói trên, mà theo như ai đó đã nhận xét, “Nguyễn Du đã mượn chén của người để rót rượu của mình”?

Thu Như Ý (tựa) – tản mạn về thơ
Biết đến thơ Mới là một cái duyên. Yêu thơ Mới có khi lại là nợ. Nợ tình không trả sẽ có ngày linh hồn bơ vơ không chỗ dựa. Viết những dòng này, chép …