Nhật kí học-hành

Abiru Taisuke – “Điều kiện để đàm phán về vấn đề Lãnh thổ phương Bắc đạt được tiến triển” (Tạp chí “Ngoại giao”, số 64)

Thông điệp mà chính quyền Abe nhận được từ phát ngôn về việc “hướng tới kí kết hiệp ước hoà bình” của Tổng thống Putin năm 2018 vẫn chưa cho thấy sự nhất trí giữa các bên. Trong bối cảnh Hiến pháp Nga sửa đổi đã quy định cấm chuyển nhượng lãnh thổ, một chính sách can dự vào Nga là cần thiết khi Nga vẫn đứng trên lập trường mang tính dài hạn để giải quyết vấn đề lãnh thổ.

Nhật kí học-hành

Toàn văn bài phát biểu từ chức của Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo (bản dịch tiếng Việt)

Thủ tướng Abe Shinzo: “Tôi quyết định rằng khi tôi không thể tự tin đáp ứng sự tín nhiệm của người dân thì không nên tiếp tục giữ vị trí Thủ tướng Chính phủ. Tôi xin tuyên bố từ chức.”

Nga - Xô Nhật kí học-hành

[Dịch] Bức phác hoạ nước Nga (kỳ 3)

Bạn có thể tưởng tượng ra một xã hội cực kỳ lạnh lùng với người khác, và thực tế cũng không phải không có những nơi như vậy. Tuy nhiên, người Nga cũng có thể rất tử tế, hay đúng hơn là khá tọc mạch, đối với những người hoàn toàn xa lạ.

Kỳ Phong phẩm Diễn nghĩa Tam quốc

[Dịch thơ] Lâm giang tiên (“Trường Giang cuồn cuộn chảy về đông…”)

Ai từng xem bản “Tam quốc diễn nghĩa” ra mắt năm 1994 của CCTV cũng không thể quên được bài hát đầu phim với câu thơ nổi tiếng “Trường Giang cuồn cuộn chảy về đông”.
Đây vốn là lời thơ của Dương Thận thời Minh. Nay tôi sẽ thử dịch lời thơ theo ý hiểu của mình.

Kỳ Phong phẩm Diễn nghĩa Tam quốc

[Bình sách] Tam quốc diễn nghĩa 😆

Lưu ý rằng đây là tiểu thuyết, dựa trên “Tam quốc chí” của Trần Thọ (chính sử) và những câu chuyện kể dân gian. Do vậy, nếu bạn coi đây là chính sử rồi mê, mê quá sau lại phát hiện ra không phải sự thật, cảm thấy bị phản bội thì là lỗi ở bạn chưa tìm hiểu kĩ nhé =]]

Kỳ Phong phẩm Diễn nghĩa Lưu-Cát/ Huyền-Lượng Tam quốc Tam quốc chí & 1001 câu chuyện hài

[Phẩm Diễn nghĩa] Tam cố mao lư

Nếu đọc “Tam quốc diễn nghĩa”, hẳn bạn sẽ ấn tượng với Lưu Bị qua ba lần tới thăm lều cỏ để mời Gia Cát Lượng ra phò tá. Điển cố này sau thường được gọi với cái tên “Tam cố mao lư” hay “Tam cố thảo lư”. Vậy bạn có bao giờ thắc mắc liệu sự kiện này có thật hay không?