Trường mình là Đại học Ngoại ngữ Tokyo, có tên viết tắt là TUFS (đọc là Tắp-phờ-sờ, một cái tên thật Âu hoá).

“Giòng chữ cuối cùng” – chỉ là lúc đó lòng ngẩn ngơ…
Nếu coi “Chữ người tử tù” là một bản đàn thì cảnh Huấn Cao cho chữ quản ngục là một quãng lắng sâu khiến người ta nhớ đến bản đàn ấy, và nốt trầm sâu …

[Review] Henryk Sienkiewicz – “Hania”
Vậy yêu hay không yêu mới thật là lối thoát?

Con đường văn chương
Người ta yêu văn chương cũng giả tạo như người ta yêu nhau, nó vì muốn tránh khỏi mà thành lạc loài.

Nho giáo ở Trung Quốc
“Từ sự khởi lập của nhà Hán tới sự suy tàn của triều Thanh trong 2000 năm, học thuyết Nho giáo đã tạo nên khuôn mẫu và chỉ huy tinh thần dân tộc Trung Hoa. Có thể nói, lịch sử Trung Hoa được viết nên từ những ảnh hưởng đó.”

Quan hệ giữa CHDC Đức và CHND Trung Hoa cuối thập niên 80
Sự tồn tại của Đông Đức, sự sống còn của Đảng Cộng sản ở Đức là liều thuốc cổ vũ tinh thần cho Trung Quốc, giảm bớt căng thẳng ngoại giao cho nước này, nhưng điều đó đã thay đổi sau năm 1989.

Abiru Taisuke – “Điều kiện để đàm phán về vấn đề Lãnh thổ phương Bắc đạt được tiến triển” (Tạp chí “Ngoại giao”, số 64)
Thông điệp mà chính quyền Abe nhận được từ phát ngôn về việc “hướng tới kí kết hiệp ước hoà bình” của Tổng thống Putin năm 2018 vẫn chưa cho thấy sự nhất trí giữa các bên. Trong bối cảnh Hiến pháp Nga sửa đổi đã quy định cấm chuyển nhượng lãnh thổ, một chính sách can dự vào Nga là cần thiết khi Nga vẫn đứng trên lập trường mang tính dài hạn để giải quyết vấn đề lãnh thổ.

“Long lanh/ lấp lánh/ kiêu xa” – chút cảm về Dế Choắt
“Long lanh/ lấp lánh/ kiêu xa”, Dế Choắt thật sự có tài dùng từ làm người ta kính nể.

Lưu Trọng Lư – “Một nền văn chương Việt Nam” (trích “Tao Đàn 1939”)
Cây cam Xã Đoài rời qua làng bên cạnh nó vẫn sống, nhưng không còn là cây cam Xã Đoài nữa. Văn chương Việt Nam chỉ có thể có giá trị khi nó là văn chương Việt Nam mà thôi.

{Bình} Độc Tiểu Thanh kí – Nguyễn Du
Sinh thời, Nguyễn Du phải chịu nhiều cảnh trái ngang, cực khổ, niềm thương cảm trước những mảnh đời bất hạnh lại càng mãnh liệt. Đồng cảnh khắc sinh đồng cảm, lẽ thường là thế. “Độc Tiểu Thanh kí” phải chăng là một minh chứng rất rõ cho điều nói trên, mà theo như ai đó đã nhận xét, “Nguyễn Du đã mượn chén của người để rót rượu của mình”?